Ảnh: phatgiao.org.vn

“Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
(Ca dao)

Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao người xưa lại so sánh “vững như kiềng ba chân”, mà tại sao không phải là kiềng bốn chân hay kiềng năm chân? Trong khi đó, nếu càng có nhiều chân thì dĩ nhiên kiềng sẽ càng đứng vững hơn.

Trong văn hóa Việt Nam nói riêng và văn hóa châu Á nói chung, số ba là một con số “thần thánh” biểu thị một trật tự sắp đặt hài hòa và vững chắc đã có từ ngàn đời xưa như: “tam đại đồng đường”, “quá tam ba bận”, “không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời”, “tam bảo”, “tam thế Phật”, v.v. Còn nhìn từ góc độ khoa học, cụ thể là hình học không gian, có một tính chất của đường thẳng và mặt phẳng như sau: có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng. Ở trường hợp của “kiềng ba chân”, dù cho một, hai hay ba chân kiềng có độ dài không bằng nhau, thì lúc nào cũng có một mặt phẳng đi qua ba điểm là ba chân kiềng. Cho nên “kiềng ba chân” lúc nào đứng được vững vàng.

Nội dung chỉ dành cho Bạn đồng hành

Tìm hiểu chương trình Bạn đồng hành:

 

Hoặc đăng nhập để đọc bài viết (nếu bạn đã có tài khoản)

Nếu bạn cảm thấy bài viết này hữu ích, bạn có thể ủng hộ tác giả qua chương trình Bạn đồng hành hoặc tại đây.

Theo dõi
Thông báo của
guest

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Bình luận để cảm ơn hoặc chia sẻ ý kiến của bạnx