“Sống chung một nhà sao mà đứa thương đứa ghét
(Ca khúc “Con ghẻ” – Nhật Kim Anh)
Từ ngàn xưa, câu chuyện con ruột và con ghẻ đã được nhắc tới trong các câu chuyện dân gian ở khắp các dân tộc trên thế giới, từ “Cô bé Lọ Lem” của phương Tây cho tới “Tấm Cám” của Việt Nam. Chủ đề con ghẻ bị cha mẹ phân biệt đối xử thì không có gì lạ với đa số mọi người. Nhưng cùng là con ruột có chung huyết thống với mẹ cha, ấy vậy mà lại có những trường hợp cha mẹ thiên vị đứa con này hơn đứa con khác và dành hết tình cảm, sự yêu thương và quan tâm của mình dành cho đứa con ấy, trong khi đứa con ruột còn lại thì bị đối xử không khác gì con ghẻ.
Nội dung chỉ dành cho Bạn đồng hành
Tìm hiểu chương trình Bạn đồng hành:
Hoặc đăng nhập để đọc bài viết (nếu bạn đã có tài khoản)
Bản thân em may mắn được “thiên vị” hơn anh chị trong nhà, vì được tạo điều kiện cho học hành đến nơi đến chốn; nhưng trộm vía bản thân chưa từng nghĩ đến hai chữ “ỷ lại”. Thậm chí nhiều lúc còn cảm thấy đó là trách nhiệm, lấy “lợi thế” đó mà khiến gia đình được tốt hơn – cảm giác như mình “nợ” thì mình phải “trả” vậy.
Nhưng em rất tâm đắc với ý: “Chính vì không có ai dạy họ cách trở thành một bậc cha mẹ tốt, cũng như không có một hình mẫu nào đủ tốt để họ noi theo, thành ra họ mới có những cách hành xử vô tri như đối xử bất công với con cái, yêu đứa này và ghét đứa kia”. Bên em cũng đang làm một show về gia đình, do chưa có con nên em cũng chưa “biết được lòng cha mẹ” như thế nào. Nhưng từ tất cả những trải nghiệm, hiểu biết và cả bài viết này, tự nhiên thấy thông cảm vơi cha mẹ nhiều hơn.
Cảm ơn anh!